当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
Luật sư tư vấn:
Theo Điều 104, Bộ luật Lao động 2012 quy định về thời giờ làm việc bình thường như sau:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.”
Điều 106 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về việc làm thêm giờ như sau
“1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.
2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Được sự đồng ý của người lao động;
b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm;
c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.”
Trong hợp đồng lao động bạn đã ký với công ty là làm 8 tiếng/ngày, 40 tiếng trong 1 tuần, vậy những khoảng thời gian bạn phải đi làm theo sự sắp xếp của công ty ngoài 8 tiếng/ngày và 40 tiếng/tuần thì mới được coi là làm thêm giờ. Vì vậy công ty không phải trả tiền làm thêm giờ cho bạn với mức tiền lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 97 Bộ luật lao động 2012.
Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Thanh Tùng; Văn phòng luật sự Phạm Hồng Hải và Cộng sự - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội;
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tôi có người em bị bạn dụ dỗ vận chuyển 4.000 viên hồng phiến. Vậy em tôi sẽ bị xử lý ra sao?
" alt="Làm ngoài giờ nhưng không được tính tiền tăng ca?"/>2- Ông Nguyễn Văn Thành và 5 người dân thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, gửi đơn tố cáo ông bí thư thành phố Vĩnh Yên về việc hủy hoại tài sản công dân. Đơn nêu năm 1987, theo chủ trương ông và 1 số người dân phường Tích Sơn đến làng Tấm, xã Định Trung đi tìm đất bỏ hoang để cải tạo trồng lương thực. Gia đình ông vỡ hoang được 10.000m2 tại khu đồi Quyết Thắng thuộc TP Vĩnh Yên để trồng cây. Sau đó, 1 số hộ dân nhượng lại cho ông khoảng 20.000 m2.
Ông còn nhận thêm việc khoán đất rừng với công ty Nhân Nghĩa. Ông đã trồng rừng và phát triển rừng, giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục lao động. Năm 2020 cán bộ xã đến lập biên bản vi phạm và vu cho ông chiếm rừng trái phép. Ngày 25/3/2021 ông bí thư thành phố đã chỉ đạo UBND TP Vĩnh Yên và UBND xã Định Trung đập phá nhà tạm, tường rào, công trình phục vụ sản xuất của ông.
3- Ông Nguyễn Văn Sang trú tại thôn Trung Thành, xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, gửi thư đến Tòa soạn báo phản ánh về việc năm 2019, chính quyền địa phương xã Đức Thắng đã bỏ kinh phí đổ bê tông con đường dân sinh, nhưng do kinh phí hạn chế nên mới chỉ đổ 3,5m, phần còn lại là 4,5m. Nay số hộ dân muốn làm tiếp và đã gửi đơn lên Ban quản lý tổ dân phố, UBND thị trấn nhưng các đơn vị này không chịu nhận đơn. Tuy nhiên sau đó có người đến tự nhận đã mua phần đất ông Sáng khai hoang và nhận luôn cả phần đất chân đường không cho bà con làm đường tiếp, trong khi đó chính quyền địa phương cũng không giải quyết dứt điểm...
4- Ông Đào Văn Huế thôn Kiên Tháp, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, gửi đơn kêu cứu khẩn cấp về việc tranh chấp đất đai trong việc chuyển nhượng cho ông bà Nguyễn Xuân Hòa và Nguyễn Thị Ngoan. Vụ việc đã được tòa án Huyện tuyên và Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xử phúc thẩm ngày 05/03/2020. Cục thi hành án đã vào cuộc Tuy nhiên theo ông bà Huế cho rằng gia đình ông Hòa bà Ngoan đã cho các đối tượng bất hảo đến phá hoại tài sản gia đình bà. phá dỡ mái tôn, tháo dỡ đồ dùng và đuổi ông bà Huế ra khỏi ngôi nhà tranh chấp. Ông bà đã báo công an, chính quyền nhưng không giải quyết dứt dứt. Nhưng theo trả lời của các cơ quan chức năng thì đây không phải xâm phạm trái phép hay hủy hoại tài sản mà là Chi cục thi hành án dân sự huyện Tam Đảo bàn giao nhà đất và ông bà Hòa cho người đến dọn dẹp...
5- Ông Nguyễn Văn Ký, chung cư CC1, KP3, phường Mỹ Bình, tp Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Thuận, gửi đơn Tố cáo 1 số cán bộ của Tổ công tác kiểm soát tiêu hao nhiên liệu, nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 đã có các hành vi như lạm quyền, tham nhũng, đã lập chứng từ khống tham ô 600 triệu đồng, cán bộ cấp dưới biết mà không tố giác tội phạm. Ông đã gửi các chứng từ để chứng minh những lời ông tố cáo là đúng.
6- Bà Vũ Thị Hoa ở chung cư Sun Grand Aneora số 3 phố Lương Yên, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, làm đơn tố cáo một số người có hành vi lừa đảo bằng thủ đoạn đặt cọc mua bán nhà đất tại số 36 Trần Hưng Đạo, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm Hà Nội và ra thông báo trúng đấu giá tài sản ký tên đóng dấu Phạm Tuấn Long để chiến đoạt 541 tỷ đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra công an Hà Nội đã ra thông báo số 193/TB-PC02 ngày 27/5/2020 tiếp nhận tố cáo tội phạm. Ngày 13/11/2020 điều tra viên gửi cho gai đình bà thông báo Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố vụ án số 250 ngày 10/11/2020. Tuy nhiên từ đó đến nay bà đã không nhận được bất kỳ thông tin gì về vụ án này.
7- Ông Phùng Văn Hào, Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội, làm đơn tố cáo một cán bộ lãnh đạo huyện về những sai phạm quy định về đầu tư xây dựng cơ bản. Có biểu hiện của lợi ích nhóm, sân sau; sai phạm trong công tác cán bộ và lạm quyền độc đoán. Ông đã nêu ra các vụ việc cụ thể trong đơn thư…
8- Bà Hoàng Thị Hoa, Phổ Lại, Thanh An, Quảng Trị, vẫn tiếp tục gửi đơn thư đến các đồng chí lãnh đạo cao nhất về việc địa phương vẫn không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà. Việc này báo đã gửi công văn và đăng báo đề nghị chính quyền địa phương giải quyết dứt điểm, tránh tình trạng để khiếu kiện kéo dài.
Ban Bạn đọc
Bố em là người dân tộc Thái, mẹ em là người Kinh, khi khai sinh em theo dân tộc Thái. Vậy em có được cộng điểm khi tuyển sinh đại học không ạ?
" alt="Lừa đảo chiếm đoạt nhà đất"/>Tổng thể ngôi nhà thông thoáng, mát lạnh nhờ màu xanh mint.
Gian bếp cũng dùng tone trắng và xanh dịu mắt. Ánh sáng từ cửa sổ cầu thang chan hòa, cho nhà thêm trong lành. Phía sau cầu thang là phòng vệ sinh và phòng ngủ độc lập cho người già dễ sinh hoạt, sử dụng.
Cầu thang là khoảng đệm, hài hoà với tổng thể, tối ưu ánh sáng. Cây xanh tô điểm đồng thời giúp lọc bụi, tạo nguồn khí trong lành cho gia đình.
Gia chủ sử dụng các bức tường gạch lỗ và tường kính để lấy sáng cho không gian. Đặc biệt, mảng tường kính rất kín đáo, mọi hoạt động trong nhà được riêng tư. Phòng giặt phơi nhỏ nhưng tiện dụng, luôn khô ráo nhờ giếng trời nhỏ trên mái.
Góc chill thư giãn ngoài ban công và khoảng không gần cửa sổ hút gió vào phòng ngủ.
Mọi thứ trong nhà đều được sắp xếp vừa vặn, khoa học.
Ngôi nhà màu xanh mint mát lạnh với nhiều cửa sổ cho gia đình 3 thế hệ
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Không chấp nhận bại trận, Hà Nội II tràn lên tấn công nhằm tìm kiếm bàn gỡ. Phút 71, Thanh Thảo tái lập thế cân bằng của trận đấu với cú dứt điểm chuẩn xác.
Chỉ 6 phút sau, Thuỳ Linh đánh dấu màn lội ngược dòng kịch tính cho Hà Nội II với bàn ấn định tỷ số 3-2. Đây là trận thắng đầu tiên của đội bóng Thủ đô ở giải đấu lần này.
Ở trận đấu còn lại, cuộc đối đầu giữa TP.HCM I và Thái Nguyên T&T cũng diễn ra rất hấp dẫn, với chiến thắng 3-2 nghiêng về đội bóng đến từ thành phố mang tên Bác.
" alt="Cúp Quốc gia 2022: Hà Nội II có chiến thắng đầu tiên"/>Những ngày cuối năm, hàng loạt cựu lãnh đạo Trường ĐH Đông Đô phải trả giá vì liên quan đến việc cấp hàng trăm bằng giả để hưởng lợi hàng tỷ đồng được phanh phui từ năm 2020. Trong đó, cựu hiệu trưởng lĩnh 12 năm tù, 2 hiệu phó lần lượt lĩnh 10 năm tù và 9 năm tù. 7 người còn lại là trưởng phòng, cán bộ nhà trường bị tuyên phạt từ 12 tháng tù treo đến 6 năm tù giam.
>>> Cựu hiệu trưởng Đông Đô: Chi đủ tiền sẽ được cấp bằng giả
Lần đầu tiên trường đại học Việt Nam vào top 500 thế giới
Năm 2021, lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt vào top 500 thế giới theo bảng xếp hạng đại học thế giới THE 2022 là Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân.
Dù vướng nhiều 'lùm xùm', không thể phủ nhận những thành quả của Trường ĐH Tôn Đức Thắng |
Ngoài ra, 11 cơ sở giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng đại học châu Á, theo Quacquarelli Symonds (QS AUR). Trong đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng với vị trí thứ 142; ĐH Quốc gia Hà Nội với vị trí 147; ĐH Quốc gia TP.HCM ở vị trí 179, Trường ĐH Duy Tân ở vị trí 210, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trong nhóm 281-290.
Cũng trong năm 2021, 5 cơ sở đào tạo đại học này có 7 lĩnh vực lọt top thế giới
Tuy vậy, nghi vấn về 'mua bán' bài báo quốc tế để thăng hạng cũng đang gây nhiều tranh cãi. Cùng với đó, nhiều kiến nghị đề xuất nhanh chóng tháo gỡ các vướng mắc về 'tự chủ' để các trường đại học Việt Nam thực sự 'cất cánh'. Đặc biệt là độ 'vênh' giữa chủ trương thí điểm và một số quy định của các văn bản luật liên quan đến tự chủ đại học.
Tân sinh viên sư phạm được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng
Các trường đào tạo sư phạm 'đắt hàng' năm nay được cho một phần từ tác động của Nghị định 116/2020/NĐ-CP |
Năm 2021, ngành giáo dục chính thức triển khai Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Theo đó, sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ hai khoản kinh phí là học phí và sinh hoạt phí. Tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi sinh viên theo học, còn mức hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập.
Một trong những điểm mới của hướng dẫn thực hiện Nghị định này là các địa phương có thể lựa chọn hình thức đấu thầu trong đào tạo giáo viên, bên cạnh 2 hình thức khác là giao nhiệm vụ và đặt hàng.
Triển khai Đề án 89 sau 2,5 năm được phê duyệt
Giữa tháng 5/2021, sau 2,5 năm Chính phủ ban hành quyết định, Bộ GD-ĐT mới có công văn hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng ngân sách năm 2021 và 2022 theo Đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030" (Đề án 89).
Ngày 20/9, Bộ GD-ĐT chính thức công bố Thông tư hướng dẫn triển khai Đề án này.
30% giảng viên đại học ở Việt Nam có trình độ tiến sĩ. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Chỉ trong thời gian ngắn, đã có hơn 2.500 giảng viên đăng ký theo học.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay, việc tăng mức đầu tư cho đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo Đề án 89 sẽ giải quyết được một trong những hạn chế mà Đề án 911 từng gặp phải, tránh việc do mức kinh phí hỗ trợ học tập và nghiên cứu thấp nên các ứng viên chỉ coi đây là lựa chọn cuối cùng khi không xin được những học bổng khác.
Với một số thay đổi trong quy trình tuyển chọn, cơ chế quản lý, Đề án 89 được kỳ vọng sẽ khắc phục được những hạn chế của Đề án 322 và Đề án 911.
Tuy vậy, trong khi mức chi cho 1 giảng viên làm tiến sĩ ở nước ngoài dự kiến cao nhất tới 3,5 tỷ đồng/người thì mức dự chi cho nghiên cứu sinh làm thạc sĩ, tiến sĩ ở trong nước theo dự thảo của Bộ Tài chính lại khá 'bèo bọt'.
Điều này làm dấy lên lo ngại các cơ sở đào tạo trong nước khó thu hút được người giỏi trong khi với gần 30% đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, nhiều người được đào tạo bài bản tại nước ngoài, cơ sở vật chất cho nghiên cứu được đầu tư mạnh mẽ, lãnh đạo một số trường đại học khẳng định đủ sức đào tạo nghiên cứu sinh có chất lượng.
>>> Quá bèo bọt mức dự chi cho giảng viên làm tiến sĩ trong nước
'Chuẩn' đào tạo tiến sĩ bị chê
Năm 2021, Thông tư 18 về đào tạo tiến sĩ của Bộ GD-ĐT cũng gây ra nhiều tranh cãi, chủ yếu liên quan đến việc công bố quốc tế. Nếu trước đây nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế thì nay chỉ cần có 3 công bố trên các tạp chí trong nước là được bảo vệ. Người hướng dẫn cũng không cần có công bố quốc tế, chỉ cần có 2 công bố trong nước 'loại trung bình' trong 5 năm cuối.
Thông tư mới được ban hành trong bối cảnh, 4 năm qua, số lượng tuyển sinh tiến sĩ giảm rõ rệt.
Có ý kiến cho rằng, việc đưa ra quy chế mới là rất cần thiết, khắc phục điểm chưa phù hợp, trong đó yêu cầu đầu ra cần có bài báo quốc tế chưa phù hợp với một số ngành xã hội, lý luận,…
Dù vậy, nhiều ý kiến phản ứng gay gắt và cho rằng Bộ GD-ĐT đã 'hạ chuẩn' so với quy chế 2017 khiến chuẩn tiến sĩ của Việt Nam 'thua' Thái Lan, Malaysia và có thể mở đường cho 'lò ấp tiến sĩ' quay lại như thời kỳ trước.
>>> Tranh cãi 'nảy lửa' về chuẩn tiến sĩ mới của Việt Nam
Tân sinh viên chưa biết mặt giảng đường đại học
Đến thời điểm này câu chuyện học trực tuyến không còn xa lạ, trong đó có giáo dục đại học.
Do dịch Covid-19, các trường ĐH đều chuyển qua dạy học trực tuyến, thi học phần cũng trực tuyến.
Tân sinh viên chưa được đến trường. Trong khi đó, sinh viên 20 trường đại học chưa thể tốt nghiệp vì dịch Covid-19. Ảnh minh họa |
Ở TP.HCM, hàng loạt KTX các trường ĐH được trưng dụng thành khu cách ly tập trung. Cùng với việc học trực tuyến, các trường ĐH đầu tư vô cùng mạnh mẽ cho chuyển đổi số.
Tuy nhiên vì học online nên rất nhiều sinh viên đã bỏ hoặc đăng ký môn ít hơn nhiều so với năm trước. Với tân sinh viên, do học online nên phần lớn chưa được đặt chân đến giảng đường đại học.
Điểm chuẩn đại học tăng vọt, 30 điểm vẫn có thể trượt
Năm 2021, có 795.353 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đăng ký xét tuyển đại học.
Do có nhiều phương thức xét tuyển cùng với sự thay đổi về tính chất của kỳ thi tốt nghiệp, điểm chuẩn đại học xét từ thi tốt nghiệp THPT năm nay tăng cao chưa từng có. Có những ngành mà điểm chuẩn tăng 9 - 11 điểm, mức tăng từ 2- 4 điểm cũng không hiếm.
61 thí sinh đạt từ 29,5 điểm trở lên không trúng tuyển nguyện vọng nào. Cá biệt, 3 ngành của Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa), Học viện Chính trị Công an nhân dân, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) lấy điểm chuẩn 30 - 30,5. Như vậy, nếu thí sinh đạt điểm tuyệt đối (30/30) mà không có điểm ưu tiên thì vẫn có khả năng trượt.
Giảng viên và sinh viên gặp sự cố 'học online'
Đầu năm nay, một giảng viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM mắng sinh viên là “óc trâu” trong giờ học online gây xôn xao mạng xã hội.
Sau sự việc Trường này đã gửi thư mong giảng viên giữ cách ứng xử đúng mực của người làm công tác giảng dạy, tránh các từ ngữ, các phát biểu quá nặng nề.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thì xin lỗi vì sự việc giảng viên đuổi sinh viên ra khỏi lớp học online.
Còn tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, một sinh viên đã khoả thân, quan hệ tình dục với bạn gái nhưng quên tắt camera khi đang học.
Lê Huyền
" alt="Những sự kiện giáo dục đại học đáng chú ý năm 2021"/>Ảnh minh họa
2. Gương hướng ra giường
Gương có chức năng phản chiếu hình ảnh, có thể dễ dàng khiến mọi người bị ảo giác. Nếu gương chiếu thẳng vào giường, rất dễ bị sợ hãi và choáng váng, dẫn đến sức khỏe bị suy giảm.
3. Đầu giường không dựa vào tường
Đầu giường phải sát tường hoặc vật cứng và không nên có khoảng cách. Có nghĩa là cần có sự "hậu thuẫn". Đầu giường treo lơ lửng để khoảng không có thể khiến mọi người bị ảo giác và rất khó để thư giãn và nghỉ ngơi tốt.
4. Cửa sổ trên giường
Cửa sổ trên gường là một bố trí rò rỉ không khí, không có lợi cho sự giàu có của người ở. Ngoài ra, môi trường bên ngoài cửa sổ rất phức tạp và tất cả các loại khí phanh có thể dễ dàng đi vào nhà thông qua cửa sổ. Sau khi chìm vào giấc ngủ, nhận thức của mọi người về việc phòng ngừa suy giảm và họ dễ gặp xui xẻo.
5. Đầu giường dưới điều hòa
Đặt một máy điều hòa không khí phía trên đầu giường sẽ tạo thành một sức nặng, khiến người ngủ cảm thấy ngột ngạt. Ngủ dưới điều hòa có thể gây rối loạn hệ thần kinh và người sống trong phòng sẽ thường bị đau đầu. Ngoài ra, máy điều hòa không nên đối diện với giường. Khi ngủ, lỗ chân lông sẽ mở rộng và dễ bị ảnh hưởng bởi không khí lạnh, gây ra tổn thương ở đầu (lạnh đầu hoặc đau đầu), cổ và vai.
6. Bếp cạnh giường
Cách bố trí giường bên cạnh bếp là "có tội". Nhà bếp là khu vực hỏa (cháy). Theo thời gian, nó sẽ khiến người sống trong nhà trở nên cáu kỉnh và ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ vợ, chồng.
7. Ti vi đối diện giường
Nhiều người đặt tivi trong phòng ngủ để tiện xem. Bức xạ trong tivi sẽ gây hại cho con người và tivi đối diện giường chắc chắn là mối nguy hiểm lớn nhất đối với sức khỏe. Ngoài ra, TV khi tắt cũng có thể được coi là một tấm gương tối phản chiếu cảnh trên giường, thu hút yếu tố ngoại tình và làm ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ chồng.
8. Dầm trên giường
Những người ngủ dưới xà nhà thường ngủ không đủ giấc và đau đầu. Điều này là do việc đặt giường nhấn vào xà ngang sẽ gây áp lực lớn lên tinh thần của người ở và luôn có cảm giác bị đè nén ở mọi nơi. Áp lực dài hạn nhìn lên dầm cũng sẽ làm giảm vận may, gây khó khăn về tài chính.
9. Có một cái đèn phía trên giường
Không nên lắp đèn treo ngay gần phía giường, điều này cũng được nói theo quan điểm phong thủy. Chiếc giường bị đèn ép, rất khó để ngủ, nó rất không may mắn.
10. Dao cắt tường
Một con dao trên tường dùng để chỉ một bức tường nhô ra cắt vào giường giống như một con dao và tác động lên cơ thể con người, chủ yếu được phản ánh là thiếu ngủ, chóng mặt và đau đầu.
11. Bên cạnh đầu giường là bàn thờ
Người bình thường không được ngủ cạnh bàn thờ. Nếu một chiếc giường được đặt bên cạnh bàn thờ, may mắn của gia chủ sẽ bị phá hủy.
* Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.
Theo Công lý & Xã hội
Theo các chuyên gia phong thuỷ: Bếp ăn đặt ở vị trí “hút lộc” chính là nơi sinh khí giúp cho gia đình êm ấm tài lộc vào nhà. Vì vậy, gia chủ cần phải chọn nơi đặt bếp hút tài lộc, tránh những luồng khí bất lợi.
" alt="Những cấm kỵ khi đặt giường trong phòng ngủ gây hại cho sức khỏe, vận xui đeo bám"/>Những cấm kỵ khi đặt giường trong phòng ngủ gây hại cho sức khỏe, vận xui đeo bám